Những câu hỏi liên quan
Vũ Huy Hoàng
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Ngọc Huệ
4 tháng 11 2023 lúc 16:59

Khẳng định quần đảo Trường Sa là của nước ta từ xưa đến nay.

Bình luận (0)
Đào Quang Đức
6 tháng 11 2023 lúc 20:34

đều hay

Bình luận (0)
huong ha
3 tháng 12 2023 lúc 15:29

đều hay

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
11 tháng 3 2019 lúc 1:54

a) Từ ngữ được lặp: Đông Sơn, trống đồng.

b) Từ ngữ được lặp: anh chiến sĩ, nét hoa văn.

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Bảo Châu
Xem chi tiết
tran ha phuong
Xem chi tiết
Diệu My Nguyễn
22 tháng 11 2017 lúc 20:57

a)từ lâu:trạng ngữ

Trường Sa: chủ ngữ

còn lại:VN

b)bàn và dừa,người :chủ ngữ

còn lại:VN

c) 1 sáng đào công sự:TN

lưỡi xẻng của anh chiến sĩ, đồ gốm: CN

còn lại:VN

OK baby

Bình luận (0)
hội những fan của Noo
22 tháng 11 2017 lúc 21:02

chủ ngữ vị ngữ đc cách nhau bởi /

từ lâu/trường sa/đã là mảnh đất gần .......

bàn và dừa /đều đã cao tuổi,người /lên đảo trồng cây chắc .....

một buổi sáng đáo công sự /lưỡi xẻng của anh chiến sĩ /xúc lên một mảnh ....

Bình luận (0)
Thanh Ngọcc
Xem chi tiết
Xem chi tiết
Chip Chep :))) 😎
12 tháng 11 2021 lúc 10:20

TL :

sáng, xúc

HT

nha bn

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Emily Le
12 tháng 11 2021 lúc 10:20

Động từ là: Đào, xúc

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Unirverse Sky
12 tháng 11 2021 lúc 10:21

tìm động từ trong câu sau 

một sáng đào công sự , lưỡi xẻng của anh chiến sĩ xúc lên 1 mảnh đồ gốm có nét hoa văn màu nâu và xanh , hình đuôi rồng . 

các động từ là : .....đoà , xúc .........................................................................

dòng nào dưới đây có từ ghép tổng hợp 

A . hoa văn , quần đảo , hũ rượu

B. quần đảo , dừa đá , ông cha , xanh tươi

C . quần đảo , ông cha , lưỡi xẻng , xa xưa

D . hoa văn , quần đảo , ông cha , xanh tươi 

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia

Bước tới điều hướngBước tới tìm kiếm

Đối với các định nghĩa khác, xem Trường Sa.

Các đảo tranh chấp
Quần đảo Trường Sa

Quần đảo Trường Sa

Địa lý

Quần đảo Trường Sa (Biển Đông)

Vị tríBiển Đông
Tọa độ6°12' ~ 12°00' vĩ Bắc
111°30' ~ 117°20' kinh Đông
Tổng số đảohơn 100 đảo, trong đó 47 đảo đã bị kiểm soát (15 đảo san hô và 32 ám tiêu san hô)
Các đảo chínhtheo diện tích từ lớn đến nhỏ: Ba Bình, Thị Tứ, Bến Lạc, Trường Sa, Song Tử Đông, Song Tử Tây.
Diện tíchdưới 5 km2 (đất nổi)
Đường bờ biển926 kilômét (575 mi)
Điểm cao nhấtmột vị trí trên đảo Song Tử Tây.
Độ cao cao nhất4 mét (13 ft)
Tranh chấp giữa
Quốc gia Brunei
VùngVùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa
Quốc gia Trung Hoa Dân Quốc (Đài Loan)
Thành phố
Khu
Cao Hùng
Kỳ Tân
Quốc gia Malaysia
Bang Sabah
Quốc gia Philippines
Tỉnh
Đô thị
Palawan
Kalayaan
Quốc gia Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa
Tỉnh
Thành phố
Hải Nam
Tam Sa
Quốc gia Việt Nam
Tỉnh
Huyện
Khánh Hòa
Trường Sa
Dân cư
Dân sốDân thường: 195 người (phần Việt Nam kiểm soát, 2009)[1]
222 người (đảo Thị Tứ, Philippines kiểm soát, 2010)[2]

Quần đảo Trường Sa (tiếng Anh: Spratly Islands; giản thể: 南沙群岛; phồn thể: 南沙群島; Hán-Việt: Nam Sa Quần đảo; bính âm: Nánshā Qúndǎo; tiếng Mã Lai và tiếng Indonesia: Kepulauan Spratly; tiếng Tagalog: Kapuluan ng Kalayaan) là một tập hợp các thực thể địa lý được bao quanh bởi những vùng ngư nghiệp trù phú đồng thời sở hữu trữ lượng dầu mỏ, khí đốt lớn thuộc biển Đông. Ngày nay, quần đảo này hiện đang ở trong tình trạng tranh chấp lãnh thổ ở các mức độ khác nhau giữa 6 quốc gia, lần lượt là: Brunei, Trung Hoa Dân Quốc (Đài Loan), Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa (Trung Quốc), Malaysia, Philippines và Việt Nam.

Ở cấp độ quốc tế, phạm vi của khái niệm Spratly Islands vẫn chưa được xác định rõ và đang trong vòng tranh cãi.[3] Ở cấp độ quốc gia cũng có các cách hiểu khác nhau. Tuy Đài Loan, Trung Quốc và Việt Nam trên danh nghĩa đều tuyên bố chủ quyền đối với toàn bộ quần đảo, nhưng khái niệm quần đảo Nam Sa trong nhận thức của Đài Loan và Trung Quốc là bao hàm toàn bộ các thực thể địa lý nằm bên trong phần phía nam của đường chín đoạn. Đối với Philippines, phạm vi tuyên bố chủ quyền của nước này bao trùm hầu hết quần đảo và được gọi là Nhóm đảo Kalayaan. Về phần Malaysia, nước này đòi hỏi một số thực thể ở phía nam của quần đảo. Cuối cùng, với Brunei, hiện chưa rõ nước này đòi hỏi cụ thể thực thể địa lý nào vì Brunei mới chỉ đưa ra yêu sách về vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa mà trong vùng đó có vài thực thể thuộc vào quần đảo này.

Tại Hội nghị San Francisco năm 1951 về việc phân định các vùng lãnh thổ, hải đảo mà Đế quốc Nhật Bản từng chiếm giữ, quần đảo Trường Sa là đối tượng tuyên bố chủ quyền của nhiều bên tranh chấp: Liên hiệp Pháp, Trung Quốc, Đài Loan, Philippines, Malaysia và Indonesia. Kết quả là Hội nghị không công nhận chủ quyền của quốc gia nào, quần đảo này được coi là vô chủ và càng gây ra tranh chấp dữ dội hơn sau này.

Tất cả những nước tham gia tranh chấp quần đảo này, trừ Brunei, đều có quân đội cùng vũ khí, khí tài, thiết bị và nhân viên đồn trú tại nhiều căn cứ quân sự trên các đảo nhỏ và đá ngầm khác nhau. Năm 1956, Đài Loan chiếm giữ đảo Ba Bình. Đầu thập niên 1970, Philippines chiếm 7 đảo và các rạn đá thuộc khu vực phía đông quần đảo. Tháng 3 năm 1988, Việt Nam và Trung Quốc đụng độ quân sự tại ba rạn đá là Gạc Ma, Cô Lin và Len Đao. Tháng 2 năm 1995 và tháng 11 năm 1998, giữa Trung Quốc và Philippines đã hai lần bùng phát căng thẳng chính trị do hành động giành và củng cố quyền kiểm soát đá Vành Khăn của phía Trung Quốc. Dù rằng Công ước Liên Hợp Quốc về Luật biển đã ra đời nhằm xác định các vấn đề về ranh giới trên biển nhưng bản thân Công ước lại không có điều khoản nào quy định cách giải quyết các tranh chấp về chủ quyền đối với các thực thể thuộc quần đảo.[4]

Mục lục

1Địa lý tự nhiên1.1Địa hình và địa chất1.2Khí hậu1.3Phân cụm2Hệ động thực vật3Lịch sử3.1Tên gọi4Tranh chấp chủ quyền4.1Việt Nam4.2Các nhà nước Trung Quốc4.3Philippines4.4Malaysia4.5Brunei4.6Các tuyên bố khác5Một số tranh chấp và xung đột5.1Việt Nam Cộng hòa và Philippines5.2Việt Nam Cộng hòa và Đài Loan5.3Việt Nam và Trung Quốc, Đài Loan5.4Philippines và Trung Quốc5.5Philippines và Malaysia, Việt Nam5.6Xoa dịu căng thẳng6Tổ chức hành chính tại Trường Sa6.1Việt Nam6.2Trung Quốc6.3Đài Loan6.4Philippines7Dân cư8Phát triển kinh tế9Cơ sở hạ tầng9.1Mở rộng đảo9.2Giao thông vận tải9.3Viễn thông10Danh sách thực thể bị chiếm đóng11Danh sách thực thể chưa rõ quốc gia chiếm đóng11.1Cụm Song Tử11.2Cụm Thị Tứ11.3Cụm Loại Ta11.4Cụm Nam Yết11.5Cụm Sinh Tồn11.6Cụm Trường Sa11.7Cụm An Bang (Thám Hiểm)11.8Cụm Bình Nguyên12Xem thêm13Ghi chú14Chú thích15Tham khảo16Liên kết ngoài
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Lê Tạ Bảo Châm
Xem chi tiết
pham thi diem my
16 tháng 1 2021 lúc 8:35

thay tu qua quyet bang tu nghi

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Yoshikawa Saeko
Xem chi tiết
Duong Thi Nhuong
Xem chi tiết
Trần Ngọc Định
20 tháng 10 2016 lúc 19:09

Xác định quan hệ từ

Đất nước “Mặt trời mọc” có hai mùa đẹp nhất trong năm là mùa hoa anh đào mùa lá đỏ. Hoa anh đào bắt đầu nở vào mùa xuân, đẹp nhất là cuối tháng 3 đầu tháng 4 kéo dài cho đến đầu hè. Anh đào là Quốc hoa của Nhật Bản. Trong khi đó, khi mùa thu đến khoảng từ cuối tháng chín tới giữa tháng 11, lại là mùa “rừng phong chuyển sắc” từ xanh sang đỏ, còn gọi là “mùa lá đỏ”.
 “Nếu là hoa, xin làm sakura
Nếu là người, xin làm samurai”


Sakura (Hoa Anh Đào), samurai (Võ sĩ đạo) là những nét tiêu biểu, đặc trưng cho văn hoá truyền thống Nhật Bản. Người dân Nhật Bản đều rất đỗi tự hào mỗi khi nhắc đến câu ca đó.

Trong mùa hoa anh đào nở, nước Nhật như được bao phủ trong một đám mây hoa những cánh hoa rơi rụng lả tả trong gió như một trận mưa hoa vừa kiêu hãnh vừa bi tráng, người Nhật thường tổ chức lễ hội mừng hoa khắp nước. Thanh niên nam nữ tổ chức cắm trại vui chơi. Các cụ già ngồi uống rượu Sake dưới gốc cây. Trong khi uống rượu sake, nếu có một cánh hoa rơi rụng vào chén rượu thì mọi người thường hân hoan cho đó là điều may mắn.
Từ lâu, Nhật Bản nổi tiếng với vẻ đẹp tinh khiết của hoa anh đào. Khoảng cuối tháng tháng 3 hằng năm là mùa hoa nở rộ, nên đến Nhật Bản vào thời điểm này du khách sẽ có cơ hội thưởng thức vẻ đẹp của loài hoa nổi tiếng nàytham gia lễ hội ngắm hoa anh đào (Hanami) truyền thống ở Nhật.

 

Bình luận (0)